Kết quả tìm kiếm cho "một góc quê"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1537
An Giang là vùng đất được cư dân người Việt khai phá sau cùng ở Nam Bộ, nhưng sớm giữ vị trí xung yếu của ĐBSCL về phía Tây. Suốt hàng trăm năm ra sức khai phá vùng đất An Giang, bằng bàn tay và khối óc, bằng mồ hôi, nước mắt và cả xương máu, lưu dân đã biến miền đất hoang sơ thành đồng ruộng phì nhiêu, phố phường đông đúc, mở mang vùng đất biên giới Tây Nam mênh mông trở nên giàu đẹp.
Ngày 13/4, Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Tri Tôn tổ chức các hoạt động chào mừng Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer năm 2025.
Phóng viên chiến trường người Cuba Luis Arce, người vinh dự được chứng kiến những giây phút đầu tiên của Chiến thắng 30/4, khẳng định đây là một trong những cột mốc quan trọng trong lịch sử đương đại.
Khi đất trời hăng hăng cái nắng tháng tư, mấy cành phượng vĩ lấm tấm sắc đỏ trên cây thì cũng là lúc người ta chợt nhận ra: Mùa hạ lại về!
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt không chỉ là nét đẹp văn hóa tâm linh đặc sắc mà còn thể hiện truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn của dân tộc.
Mùa bông ô môi nở rộ trên vùng biên giới huyện An Phú mang đến cảnh sắc thơ mộng, để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người. Dọc theo mương Tám Xóm ở ấp Phú Trung (xã Phú Hội), hàng cây ô môi trổ bông rực rỡ, tạo nên một khung cảnh tựa như bức tranh thiên nhiên sống động. Những cánh hoa màu hồng phai rơi nhẹ theo gió, phủ kín mặt đất, vẽ nên khung cảnh nên thơ và hoài niệm.
Từ khởi nguồn là loại tranh dùng để thờ cúng trong dân gian từ hơn 400 năm trước, tranh dân gian Làng Sình trải qua nhiều thăng trầm, đến nay vẫn có sức sống, chậm rãi hòa vào dòng chảy văn hóa dân gian vùng đất Huế.
Từ tháng Giêng kéo dài đến hết tháng 4 âm lịch, hầu hết các đình, miếu đều diễn ra Lễ Kỳ yên, dân gian gọi đơn giản là lễ cúng đình. Mùa cúng đình không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, quốc thái dân an… mà còn là ngày hội tôn vinh nét dẹp văn hóa truyền thống của người dân Nam Bộ từ bao đời nay.
Năm 2000, trên chuyến phà đi qua sông Hậu, ông Nguyễn Hữu Khánh (lúc đó là Bí thư Tỉnh ủy An Giang) đứng trò chuyện với cha con người nông dân cùng đi trên phà. Ông vô tình nghe được lời thổ lộ của người cha: “Tôi đưa con đi thi đại học, nhưng mong nó không đậu, vì nhà không có đủ tiền lo cho cháu.”
Cái nắng ban trưa chiếu xuống những cánh đồng lúa vàng óng, những chiếc máy gặt đập liên hợp chạy hối hả trên đồng. Cặp dòng kênh, nhiều chiếc ghe chành mũi đỏ đậu san sát nhau chờ cân lúa, thu mua rơm, tạo nên không khí ngày mùa nhộn nhịp trên đồng.
Lễ hội Kỳ Yên, một nét văn hóa truyền thống đặc sắc của người dân Nam Bộ nói chung và An Giang nói riêng, không chỉ là dịp để bày tỏ lòng biết ơn đối với các vị thần linh, cầu mong mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, mà còn là cơ hội để cộng đồng gắn kết, thể hiện những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
Với sự năng động và sáng tạo, tuổi trẻ được kỳ vọng là lực lượng tiên phong, tích cực tham gia vào tiến trình xây dựng và phát triển quê hương, đất nước. Thời gian qua, dưới sự quan tâm, tin tưởng của các cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân, tuổi trẻ TP. Long Xuyên được giao thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng. Tuổi trẻ thành phố còn chủ động tổ chức các hoạt động, xây dựng các công trình thanh niên, góp phần vào quá trình phát triển của quê hương Bác Tôn.